Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu và có cần hâm nóng không?

Thúy Nguyễn – Hải Dương: Sữa mẹ vắt ra để bên ngoài được bao lâu? Em sắp đi làm nên cần phải hút sữa để ở nhà cho bé ti ạ. Sữa để ngoài được bao nhiêu tiếng ạ? Có cần phải hâm nóng không ạ? Em xin cám ơn!

Ngân Hoàng – Hà Nam: Sữa mẹ ít thì phải làm sao? có nên sử dụng ngũ cốc không? Khi hút sữa xong để bên ngoài được lâu không ạ? Có cần hâm nóng không ạ?

Xin chào 2 bạn!

Sữa mẹ là nguồn thức ăn duy nhất của trẻ lúc mới sinh, cung cấp đủ dưỡng chất giúp trẻ phát triển toàn diện. Như chúng ta đã thấy tầm quan trọng của sữa mẹ đối với trẻ sơ sinh, chính vì vậy việc sử dụng và bảo quản sữa là điều mà bà mẹ nào cũng quan tâm. Vậy sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng không? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng

Sữa mẹ sẽ được tiết ra dựa trên nhu cầu của bé, những bé bú mẹ nhiều và thường xuyên sẽ giúp cơ thể mẹ kích thích tiết sữa nhiều hơn. Khi trẻ ti mẹ sẽ làm giải phóng hormone prolactin giúp cơ thể mẹ tự động sản xuất sữa cho con bú. Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâusữa vắt ra để bên ngoài được bao lâu?

Khi bé lớn hơn chút, thay vì ẵm con hàng ngày cho con bú thì mẹ dành thời gian làm nhiều việc khác nên cần phải hút sữa ra bình cho bé bú bình. Vệc hút sữa vắt sữa để con sử dụng trong ngày hoặc trữ đông để cho con dùng dần. Để đảm bảo nguồn sữa mẹ tốt nhất, mẹ cần phải biết thời gian cũng như nhiệt độ bảo quản sữa sau khi vắt ra ngoài. Vậy, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng.

Thời gian gần đây có nhiều mẹ inbox hỏi shop là: sữa mẹ vắt ra để ngoài để được bao lâu và có cần hâm nóng không. Bởi nhiều mẹ không thể lúc nào cũng cho bé bú trực tiếp được nên cần phải vắt ra bình, để người chăm trẻ có thể cho bé bú, nếu không để ý sữa mẹ ra ngoài môi trường sẽ bị tác động bởi các loại vi khuẩn dễ bị hư hỏng và làm bé đau bụng tiêu chảy.

Như các bạn đã biết, thành phần trong sữa mẹ chứa nhiều chất béo và protein, đường nên rất dễ sinh sôi vi khuẩn nếu để sữa bên ngoài môi trường nhiệt độ không đảm bảo. Vậy phải làm sao để bảo quản sữa mẹ và sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng

Xem thêm >> mẹ ăn không đủ chất có ảnh hưởng đến sữa

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếngsữa mẹ vắt ra để được 1 tiếng trở lên

Theo các chuyên gia, bác sĩ khuyến nghị:

  • Sữa mẹ để bên ngoài nhiệt độ trên 26 độ C, có thể cho bé bú ngay trong vòng 1 tiếng.
  • Sữa mẹ để bên ngoài nhiệt độ dưới 26 độ C, bé có thể sử dụng trong vòng 6 tiếng.
  • Để sữa trong ngăn mát tủ lạnh: Tối đa được 48 tiếng
  • Sữa mẹ vắt ra để trong ngăn đá có thể dùng trong 4 tháng.
  • Sữa mẹ vắt ra để ngoài cần hâm nóng

Hướng dẫn dùng sữa mẹ sau khi vắt ra

Mẹ biết sữa mẹ vắt ra để trong bao lâu nhưng lại không để ý tới khâu hút sữa, đây cũng là vấn đề đáng lo ngại khi mà sữa mẹ được vắt ra không được đảm bảo, không đạt tiêu chuẩn về vệ sinh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ.

hướng dẫn dùng sữa mẹ sau khi vắt ra

Lưu ý: Khi mẹ hút sữa vắt sữa, dòng sữa có chứa nhiều chất béo nên sẽ có xu hướng tách lớp, lúc này mẹ có thể xoay nhẹ bình để các lớp được hòa lẫn vào nhau trước khi để trẻ bú. Tránh dùng thìa khuấy hoặc lắc mạnh sẽ làm hư hỏng một số chất sữa .

Khi hút sữa mẹ nên chia sẻ ra các túi hoặc bình để mỗi lần bé ti đủ không bị thừa sữa. Sữa bé ti thừa thì bỏ đi chớ dùng lại.

Để bé đủ sữa bú và đảm bảo an toàn sức khỏe, các mẹ không chỉ để ý thời gian sữa vắt để để bên ngoài bao lâu mà còn biết cách hút sữa vệ sinh.

Mẹ cần phải rửa tay sạch sẽ, vệ sinh các dụng cụ vắt sữa trước khi vắt ra.  Sữa mẹ sau khi vắt ra bên ngoài nếu không dùng ngay cần phải đem bảo quản tủ lạnh.

Xem thêm: làm sao để giảm bớt lượng sữa mẹ

Sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng?

Sữa mẹ khi đã vắt ra ngoài rồi dễ bị lạnh, cần được hâm nóng trước khi cho trẻ bú. Mẹ nên hâm sữa trong nước nóng ở nhiệt độ 37 độ C. Đây là nhiệt độ phù hợp với sữa mẹ và bé cũng thích điều này. Khi vắt sữa ra, trẻ ti ngay thì không cần hâm nóng.

có cần hâm nóng sữa mẹ khônghâm nóng sữa mẹ ở nhiệt độ 37 độ C

Tránh hâm nóng sữa trong lò vi sóng bởi nó sẽ giảm lượng vitamin gây mất chất trong sữa.

Không đun sôi trực tiếp sữa mẹ, chỉ nên ngâm sữa trong bát nước ấm.

Trong lúc hâm nóng sữa, mẹ cần phải canh sữa sao cho vừa đủ ấm. tránh để nóng trẻ dễ bị bỏng.

Trước khi cho bé ti, bạn cần lắc đều bình sữa thật nhẹ để các thành phần sữa hòa đều vào nhau.

Trường hợp mẹ ít sữa thì cần phải thực hiện chế độ ăn uống đảm bảo, tránh thức khuya, căng thẳng ảnh hưởng tới nguồn sữa mẹ. Mẹ nên bổ sung ngũ cốc lợi sữa vào thực đơn hàng ngày nhé để tăng chất và lượng của sữa.

Như vây mình đã trả lời câu hỏi: sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, có cần hâm nóng không?..Các mẹ chỉ cần thực hiện đúng cách và đảm bảo an toàn vệ sinh trong quá trình trước trong và sau khi vắt sữa. Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho ít nhiều mẹ bỉm sữa.

Các từ khóa liên quan: sữa mẹ vắt ra để được bao lâu,sữa mẹ vắt ra để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu,sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường,sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu,sữa mẹ mới vắt ra có cần hâm nóng không,sữa mẹ mới vắt ra ủ nóng được bao lâu,sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng

2 thoughts on “Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu và có cần hâm nóng không?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *