Tiểu đường là loại bệnh khá phổ biến hiện nay rất nhiều người mắc phải đặc biệt là người già, bệnh tiểu đường có thể biến chứng rất nguy hiểm nếu không kiêng cữ cẩn thận đặc biệt là đường ăn uống. Bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý rất nhiều trong việc nạp thực phẩm vào cơ thể để bệnh không chuyển biến nặng. Việc sử dụng yến sào cho người tiểu đường cũng vậy, gia đình cần phải chú ý khi sử dụng tổ yến sào.
1. Khái niệm bệnh tiểu đường
Theo cơ sở khoa học, bệnh tiểu đường có liên quan nhiều đến hormone Insulin trong cơ thể để. loại hormone này được tiết ra từ tế bào beta đảo tụy, Chúng có chức năng vận chuyển Glucose từ máu đến các tế bào.
Glucose là nguồn nguyên liệu quan trọng để các tế bào trong cơ thể tạo ra năng lượng, tuy nhiên phải có Insulin thì Glucose mới đưa vào trong tế bào được. Insulin được xem là cánh cửa gắn kết với thụ thể trên màng tế bào, phải có cánh cửa này được đưa qua dễ dàng. vì thế thế insulin là thành phần quan trọng của cơ thể.
Nguyên nhân trực tiếp gây ra tiểu đường là do hiện tượng “đề kháng Insulin”. khi lượng Insulin trong đồng độ bình thường sẽ chuyển hóa một lượng đường tương ứng cho cơ thể. để sau đó cơ thể bắt đầu đề kháng với Insulin, gây ra các chứng tăng đường huyết (tiểu đường) và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
2. Bệnh tiểu đường có ăn được yến sào không?
Theo một nghiên cứu từ năm 2015 đã đưa ra kết luận tổ yến sào là thực phẩm chức năng giàu dinh dưỡng giúp chống lại hiện tượng “đề kháng Insulin”. Chính vì thế, người bị bệnh tiểu đường dùng yến sào cũng rất tốt.
Tổ yến chứa nhiều thành dinh dưỡng bổ sung tốt cho sức khỏe. Ngoài các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, các nhà khoa học còn tìm thấy nhiều khoáng chất hiếm và 18 loại axit amin khác nhau trong tổ yến. Công dụng thần kỳ của yến sào
Một số thành phần của yến sào rất có lợi cho người bệnh tiểu đường như:
– Lucine chiếm đến 4.56%: Có tác dụng tốt trong việc điều chỉnh lượng đường trong máu.
– Phenylamin: Được xem là chất góp vai trò quan trọng trong việc điều tiết tình trạng đông máu, đường huyết. Ngoài ra Phenylamin còn có tác dụng tăng cường trí nhớ ở người lớn tuổi.
– Isoleucine: giúp bão hòa, điều tiết lượng đường trong máu về mức cân bằng, góp phần hình thành hemoglobin trong cơ thể.
người bị tiểu đường có ăn được yến sào không?
Việc sử dụng tổ yến cho người bệnh tiểu đường là có căn cứ khoa học chuẩn xác. Với bảng thành phần phong phú và hàm lượng dinh dưỡng cao, tổ yến rất thích hợp để người bệnh bồi bổ sức khỏe.
Tuy nhiên, người mắc bệnh tiểu đường dùng yến sào với liều lượng và cách dùng hoàn toàn khác người bình thường. Do đó khi chế biến yến sào cho bệnh nhân tiểu đường cần có chỉ dẫn cụ thể từ bác sĩ. Nếu dùng đúng cách, tổ yến sẽ hỗ trợ rất tốt cho quá trình điều trị và phục hồi sức khỏe.
Ngoài tác dụng đối với bệnh tiểu đường, dùng yến sào còn nhất hỗ trợ điều trị một số bệnh vật khác của cơ thể. Nhờ thành phần acid oxalic và tyrosine, ăn yến sào giúp phục hồi các vết thương ngoài nhanh chóng, chống nhiễm độc. Ngoài ra, yến sào còn làm giảm dị ứng và làm sạch phổi, thanh lọc cơ thể.
3. Hướng dẫn người bệnh tiểu đường dùng yến sào đúng cách
Dùng yến sào đúng cách là rất quan trọng, sẽ phát huy tối đa tác dụng kiểm soát đường huyết ở người bệnh tiểu đường. Thông thường tổ yến sẽ được chưng với đường phèn, tuy nhiên với người bệnh tiểu đường cách làm này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Người tiểu đường nên tránh ăn đồ ngọt, hạn chế đường ít nhất có thể để không làm tăng đường huyết.
Để tổ yến phát huy hết công dụng, có hiệu quả với người bệnh tiểu đường, hãy tham khảo các cách chế biến dưới đây:
Món tổ yến chưng táo đỏ
Táo đỏ là loại quả được sử dụng nhiều trong đông y, có vị ngọt thanh nhẹ, tính bình rất tốt cho sức khỏe. khi chưng yến sào với táo đỏ sẽ tạo nên mùi thơm em đặc biệt và hương vị ngon ngọt hơn, kích thích vị giác.
Nguyên liệu: yến sào, táo tàu, bát nước sạch, bát sứ nhỏ, nồi chưng
Chưng yến sào cho người tiểu đường khá đơn giản, bạn làm theo 3 bước sau:
- Yến sào làm sạch tạp chất, tách sợi cho vào bát sứ nhỏ
- Táo tàu ngâm rửa sạch, cho vào bát chưng với Yến, thêm một chút nước sạch rồi chưng cách thủy.
- Chưng từ 30 phút thì tắt bếp, chưng quá lâu sẽ làm thất thoát các chất dinh dưỡng có trong tổ yến.
Món này nên dùng nóng để hương vị thơm ngon hơn, dễ tiêu hóa.
Nấu cháo tổ yến với gạo mầm
Đây là món ăn mặn, có thể cho người bệnh tiểu đường dùng như bữa chính trong ngày.
Nguyên liệu: tổ yến, thịt bằm, nửa bát gạo mầm và hành ngò để tăng thêm hương vị.
Cách làm:
- Yến sào làm sạch lông, ngâm nước tách sợi rồi đem chưng cách thủy. Chưng khoảng 20 phút cho yến chín đều.
- Gạo mầm ngâm nước sạch 40 phút cho nở mềm, sau đó bắt lên bếp nấu nhừ, nêm gia vị vừa ăn.
- Khi chào đã nhừ thì thêm thịt bằm để tạo vị ngọt, cho món ăn thêm hấp dẫn. Sau đó cho yến chưng vào cháo, đậy nắp trong 5 phút. Như vậy là đã hoàn thành món ăn.
Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích về cách dùng yến sào cho người tiểu đường. Gia đình nên chú ý mua loại yến sào chuẩn chất lượng tại địa chỉ uy tín hoặc có thể đặt mua yến chưng sẵn hà nội để tiết kiệm thời gian mà vẫn có món yến sào tốt nhất cho người tiểu đường.
Xem thêm các bài viết khác tại đây!